Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 7 21, 2013

Buồn nhất là không thể khóc được!

Lúc bé, tưởng khóc là buồn, bây giờ phát hiện buồn nhất là không thể khóc được, cứ trống rỗng, tỉnh táo và vô hồn Lúc bé, tưởng cười là vui, bây giờ nghĩ lại, có những giọt nước nước mắt còn vui hơn cả một trận cười. Lúc bé, tưởng đông bạn là hay, bây giờ mới biết vẫn chỉ có mình mình Lúc bé, tưởng cô đơn ở đâu xa lắm, chỉ đến ở những chỗ không người, đến giờ mới hiểu, lúc bên nhau, sự ấm áp mới thật mong manh, mà nỗi cô đơn sao lại gần gũi thế. Lúc bé, tưởng yêu là tất cả,là mọi thứ, lớn rồi mới biết sau yêu còn có chia tay ...

chuyện tình hoa bách hợp

Bách Hợp vườn trồng anh chả tưới Vì chả thích hoa tính lại lười Hoa thì là hoa, nào chả vậy !!! Đẹp chỉ một ngày, quá mười mươi ... Nhưng khi anh biết em thầm ước Đám cưới sau này phải có hoa Bách Hợp vườn dày hoa và lá Mỗi ngày anh tưới chả kêu ai ... Mỗi ngày, mỗi ngày nuôi ước vọng Một cõi vườn hoa một cõi lòng Tình anh chăm bón vườn Bách Hợp Nâng đoá hoa, chăm chút tình hồng Vậy rồi qua năm lại qua năm Hoa kia vẫn chết nở âm thầm Tình anh vẫn thế lòng vẫn thế Chờ hoa chờ người mãi lặng câm Rồi khi hoa đến ngày đẹp nhất Anh kết xe hoa dạ mỉm cười Chạy sang nhà Nàng anh hỏi cưới Trớ trêu Nàng đã ...vội theo Người!... Bách Hợp vẫn tàn rồi lại nở Quanh năm suốt tháng vẫn ơ thờ Mà sao anh chết buồn năm tháng ? "Bách Hợp" ơi !!!...Ta mãi đợi

BÀI GIẢNG "QUẢN LÝ HỆ THỐNG MÁY TÍNH"

MÃ SỐ HỌC PHẦN: TI1205 1. Thông tin chung về học phần 1.1 .Tên học phần: Quản lý hệ thống máy tính 1.2 . Số tín chỉ: 2 1.3 . Mã số học phần: TI1205 1.4 . Đối tượng sử dụng ( áp dụng cho ngành đào tạo): Đại học Tin học 1.5 . Trình độ (cho sinh viên năm thứ):   1                                      Học kỳ: 2 1.6 . Loại học phần (bắt buộc hay tự chọn): bắt buộc 1.7 . Điều kiện tiên quyết: 1.8 . Phân bố thời gian: + Lý thuyết: 15 Tiết + Bài tập:              Tiết + Thảo luận: Tiết + Thực hành:         15 Tiết + Tự học:              60 Tiết 2. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên nh...

COMMON ERRORS IN THE USE OF DEMONSTRATIVE PRONOUNS

This chapter presents the findings of the practical research with the students of English in grade 11 at Yen Lang High School . It falls into three sections. Section 1 deals with the survey questionnaire, which was designed to map out some common errors made by the eleventh-grade students at Yen Lang High School . Section 2 presents common errors and causes. Section 3 provides students and teachers with some suggested solutions to minimize the errors in the use of demonstrative pronouns. 1. Survey           As it was mentioned in chapter one, the study does not only help students of English have a deep insight into the demonstrative pronouns but also find out errors in the use of demonstrative pronouns. Due to the framework of a thesis, to map out all the mistakes made by students at all educational levels is impossible. Therefore, this thesis is only focused on common errors in the use of demonstrative pronouns made by the ele...