Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ (phần 2)

Phn II: VÊn ®Ò khai th¸c l·nh thæ theo chiÒu s©u ë §NB

A. VÊn ®Ò khai th¸c l·nh thæ theo chiÒu s©u trong n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp

I. Khái niệm nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọtchăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản.

II. T×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tế n«ng nghip

Đông Nam Bộ có tiềm năng to lớn đặc biệt về cây công nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, chăn nuôi gia súc, nhất là bò sữa ở xung quanh các thành phố.

Sản lượng lương thực năm 2002 đạt hơn 2 triệu tấn, bằng 2,3% sản lượng lương thực của toàn quốc. Trong đó sàn lượng lúa khoảng 1,6 triệu tấn, bằng 75% sản lượng lương thực của vùng. Bình quân lương thực theo đầu người là 169kg/năm. Nếu so sánh với bình quân chung của cả nước thì chỉ bằng 42,3%.

Diện tích rau của Đông Nam Bộ 2002 đạt khoảng 43,8 nghìn ha. Sản lượng rau các loại là 570,6 nghìn tấn. Đây là vùng có tốc độ phát triển nhanh về diện tích rau. Nguyên nhân là do nhu cầu lớn về rau xanh của thị trường TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa và khu công nghiệp dầu khí Bà Rịa - Vũng Tàu.

Tập đoàn cây công nghiệp ngắn ngày gồm có lạc, đỗ tương, cói, mía…mía chiếm 22,5% về diện tích và 21,6% về sản lượng của toàn quốc, đậu tương 20,15% và 15,17%, và thuốc lá 56,4% và 52,9%. năng suất đậu tương cao hơn năng suất bình quân của cả nước là 45%, còn năng suất thuốc lá của vùng cũng cao hơn 3%.

Đông Nam Bộ còn là vùng trồng bông nhờ có điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp, diện tích bông 2002 là 1600 ha, năng suất 2000 tấn.

Tập đoàn cây công nghiệp lâu năm gồm có cao su, cà phê, chè, điều, dâu tằm…cây lâu năm là thế mạnh của đông nam bộ và chiếm 36% diện tích cây lâu năm của toàn quốc. trong số diện tích cây lâu năm, ưu thế là cây công nhiệp (76,6%), còn cây ăn quả thì ít hơn nhiều.

Ở Đông Nam Bộ đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả. Cơ cấu cây trồng tương đối ổn định nhằm sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nông nghiệp của vùng. Ở đây đã xây dựng 1 số công trình thủy lợi, mà tiêu biểu là công trình hồ Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn. Đây là công trình thủy lợi lớn nhất nước ta có diện tích hồ 270 km2 chứa 1,5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới tiêu cho trên 170.000 ha đất thường xuyên bị thiếu nước về mùa khô của Tây Ninh và huyện Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh).

Việc giải quyết nước tưới cho các vùng hạn về mùa khô và tiêu nước cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà cũng được thực hiện kết hợp với việc xây dựng các công trình thủy điện trên sông Bé, sông Đồng Nai và sông La Ngà. Nhờ đó diện tích đất trồng tăng lên, hệ số sử dụng đất được năng cao và khả năng đảm bảo lương thực cũng được ổn định.

Việc trồng cao su ở Đông Nam Bộ được tiếp hành từ thời Pháp thuộc. Thực dân Pháp bắt đầu trồng cao su trên diện rộng từ 1914. Đến 1940, diện tích gieo trồng đạt 70.637 ha sản lượng khoảng 52.000 tấn. Sau khi miền Nam giải phóng Đông Nam Bộ chỉ còn 60.000ha cho sản phẩm. Trong số này cao su già cỗi, không đảm bảo năng suất mủ. Trước tình hình đó nhà nước đã chú trọng tổ chức lại việc trồng và chế biến cao su, coi cao su là thế mạnh chính trong hệ thống cơ cấu cây trồng. Do đó, chỉ trong giai đoạn 1980 - 1990, diện tích cao su đã tăng 144% và sản lượng tăng 140% . Cao su phân bố chủ yếu ở Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước.

Như vậy, cây cao su thực sự trở thành sản phẩm chuyên môn hóa chính của Đông Nam Bộ. Hiện nay, cây cao su được đầu tư theo chiều sâu. Chẳng hạn về giống, những vườn cao su già cỗi được thay thế bằng giống cao su của Malaysia có năng suất cao gấp 1,5 - 2 lần. Vì thế, sản lượng cao su trong những thập kỷ tới sẽ tăng lên.

Bên cạnh cây cao su, sau thập kỷ 80 Đông Nam Bộ cũng đưa cây cà phê, hồ tiêu và dâu tằm vào sản suất. Tính đến năm 2002 đã có 65 nghìn ha cà phê (15,5% tổng diện tích cà phê của cả nước) với sản lượng 81 nghìn tấn (chiếm 10% so với cả nước). cũng trong năm này cây hồ tiêu có khoảng 19840 ha, chiếm 52,7% diện tích cho sản phẩm và đạt 36.800 tấn, bằng 63,0% sản lượng cả nước. Ngoài cây công nghiệp, Đông Nam Bộ còn có thế mạnh về cây ăn quả, đặc biệt là những loại cây ăn quả cao cấp, sản suất hàng hóa quy mô lớn. những khu vực trồng cây ăn quả lớn là Thủ Đức, Đồng Nai, Lái Thiêu…

 Đông Nam Bộ là vùng tương đối điển hình của nước ta về khai thác và tổ chức sản xuất theo lãnh thổ. Đó là sự kết hợp giữa chuyên môn hóa sản xuất và phát triển tổng hợp, tạo nên 1 tổng hợp thể sản xuất lảnh thổ hợp lí cả về công nghiệp lẫn nông nghiệp, gắn việc khai thác kinh tế trên đất liền với dải ven biển và đảo. Hình thành 1 vùng kinh tế biển đa dạng và phong phú.

III. VÊn ®Ò khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông, lâm nghiệp

Vấn đề thủy lợi có ‎ nghĩa hàng đầu. Nhiều công trình thủy lợi đac được xây dựng. Công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn ( tỉnh Tây Ninh) là công trình thủy lợi lớn nhất nước ta có diện tích hồ 270km2 chứa 1.5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới tiêu cho trên 170.000 ha đất thường xuyên bị thiếu nước về mùa khô của Tây Ninh và huyện Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh). Việc giải quyết nước tưới cho các vùng hạn về mùa khô và tiêu nước cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà cũng được thực hiện kết hợp với việc xây dựng các công trình thủy điện trên sông Bé, sông Đồng Nai và sông La Ngà. Nhờ đó diện tích đất trồng tăng lên, hệ số sử dụng đất được năng cao và khả năng đảm bảo lương thực cũng được ổn định.
          Việc thay đổi cơ cấu cây trồng đang được nâng cao hơn vị trí của vùng cũng như là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất của cả nước. Những vườn cây cao su già cỗi, năng suất mủ thấp được thay thế bằng các giống cao su cho năng suất cao và ứng dụng công nghệ trồng mới, nhờ thế mà sản lượng cao su của vùng không ngừng nâng cao. Đông Nam Bộ cũng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cà phê, hồ tiêu, điều. Cây mía và dậu tương vẫn chiếm vị trí hàng đầu trong các cây công nghiệp ngắn ngày.
Cần bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu các sông để tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ được mực nước ngầm. Cần cứu các vùng rừng ngập mặn đang bị triệt phá do lấy than củi và do nuôi trông thủy sản không có qui hoạch tốt. Các vườn quốc gia cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
B. VÊn ®Ò khai th¸c l·nh thæ theo chiÒu s©u trong c«ng nghiÖp:
I. Lîi thÕ so s¸nh trong viÖc ph¸t triÓn c«ng nghiÖp
Tµi nguyªn kho¸ng s¶n §«ng Nam Bé kh«ng ®ùîc ®a d¹ng nh­ c¸c vïng kh¸c. §¸ng kÓ nhÊt chØ cã tµi nguyªn n­íc, dÇu khÝ, b« xÝt, ®¸ v«i vµ ®¸ x©y dùng. Tµi nguyªn n­íc vµ dÇu khÝ §«ng Nam Bé t­¬ng ®èi lín nh­ng muèn khai th¸c ®­îc ph¶i cã nguån tµi chÝnh ®ñ m¹nh ®Ó ®Çu t­. §©y chÝnh lµ mét biÓu hiÖn cô thÓ n÷a vÒ nÐt riªng tiÒm n¨ng kinh tÕ §«ng Nam Bé. Khã kh¨n vÒ vèn ®Çu t­ mét khi ®· gi¶i quyÕt ®­îc th× tiÒm n¨ng vÒ tµi nguyªn n­íc vµ dÇu khÝ lËp tøc trë thµnh lîi thÕ so s¸nh cña §«ng Nam Bé trong viÖc ph¸t triÓn c«ng nghiÖp.
Ngoµi ra, §«ng Nam Bé cßn cã mét lîi thÕ kh¸c, ®ã lµ thÞ tr­êng. MËt ®é d©n sè §«ng Nam Bé t­¬ng ®èi cao, trong ®ã d©n sè thµnh thÞ chiÕm tû träng lín. MÆt kh¸c §«ng Nam Bé l¹i n»m kÒ cËn víi vïng ®ång b»ng s«ng Cöu Long, lµ vïng cã mËt ®é d©n sè cao vµ ®«ng d©n nhÊt vïng cña c¶ n­íc. §ång b»ng s«ng Cöu Long tuy ®«ng nh­ng c«ng nghiÖp l¹i kÐm ph¸t triÓn. HÇu nh­ mäi s¶n phÈm c«ng nghiÖp ®Òu ph¶i dùa vµo nguån tõ Thµnh phè Hå ChÝ Minh chuyÓn vµo. §©y lµ mét thÞ tr­êng lý t­ëng ®Ó ph¸t triÓn c«ng nghiÖp hµng tiªu dïng vµ dÞch vô. NÕu tÝnh c¶ mét phÇn cña T©y Nguyªn vµ vµ vïng duyªn h¶i miÒn Trung cïng tiªu dïng hµng c«ng nghiÖp tõ Thµnh phè Hå ChÝ Minh th× thÞ tr­êng cña §«ng Nam Bé cßn réng h¬n nhiÒu.
Nh÷ng n¨m gÇn ®©y §«ng Nam Bé ®· kh¾c phôc ®­îc khã kh¨n, tËn dông ®­îc lîi thÕ so s¸nh ®Ó s¶n xuÊt hµng tiªu dïng, khai th¸c dÇu khÝ vµ ph¸t triÓn thuû diÖn nªn c«ng nghiÖp ph¸t triÓn nhanh chãng. §«ng Nam Bé ®· trë thµnh vïng c«ng nghiÖp lín nhÊt n­íc.
Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh c«ng nghiÖp nh­ sau:
C«ng nghiÖp cña vïng nµy h­íng vµo viÖc s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm cã hµm l­îng kÜ thuËt ngµy cµng cao, nguyªn vËt liÖu cã chÊt l­îng vµ mét sè trang thiÕt bÞ cÇn thiÕt cho c¸c ngµnh kinh tÕ trong vïng vµ cña c¶ n­íc, võa phôc vô trong n­íc võa h­íng vµo xuÊt khÈu. C¸c ngµnh c«ng nghiÖp chñ chèt ë vïng nµy cÇn vµ nªn ®­îc ph¸t triÓn lµ: c«ng nghiÖp phÇn  mÒm, c«ng nghiÖp dÇu khÝ, ®iÖn, c¬ khÝ, luyÖn thÐp, ®iÖn tö, hãa chÊt, dÖt, may, da, giµy, giÊy, nhùa, sµnh sø thñy tinh, chÕ biÕn thùc phÈm.
§èi víi tæ chøc kh«ng gian c«ng nghiÖp cÇn c¶i t¹o, më réng c¸c khu vùc tËp trung c«ng nghiÖp ë Biªn Hßa, Vòng Tµu, TP. Hå ChÝ Minh cã kÜ thuËt vµ c«ng nghÖ cao. Ph¸t triÓn m¹nh c¸c trung t©m c«ng nghiÖp vÖ tinh cho c¸c khu c«ng nghiÖp.
II. VÊn ®Ò khai th¸c l·nh thæ theo chiÒu s©u trong c«ng nghiÖp:
1. T¨ng c­êng c¬ së n¨ng l­îng cho vïng: Do §«ng Nam Bé lµ vïng cã tØ träng cao nhÊt trong c¬ cÊu c«ng nghiÖp c¶ n­íc, cã c¬ cÊu ngµnh ®a d¹ng trong ®ã cã 1 sè ngµnh cã c«ng nghÖ cao, næi bËt luyÖn kim, c¬ khÝ, ®iÖn tö, hãa chÊt, chÕ t¹o m¸y. V× vËy vïng cã nhu cÇu n¨ng l­îng rÊt lín vµ vÊn ®Ò n¨ng l­îng ®· ®­îc gi¶i quyÕt theo hai h­íng ®ã lµ ph¸t triÓn nguån ®iÖn vµ m¹ng l­íi ®iÖn.
Ph¸t triÓn nguån ®iÖn:
* Tõ thñy ®iÖn: nhµ m¸y thñy ®iÖn TrÞ An trªn s«ng §ång Nai c«ng suÊt 400 KW, thñy ®iÖn Th¸c M¬ trªn s«ng BÐ c«ng suÊt 150 KW, nhµ m¸y thñy ®iÖn CÇn §¬n trªn s«ng BÐ. Dù ¸n thñy ®iÖn Th¸c M¬ më réng c«ng suÊt 75 MW hoµn thµnh n¨m 2010.
* Tõ nhiÖt ®iÖn: lín nhÊt cã trung t©m ®iÖn lùc Phó MÜ gåm cã c¸c nhµ m¸y Phó Mü 1, Phó Mü 2, Phó Mü 3 vµ Phó Mü 4 víi tæng c«ng suÊt thiÕt kÕ h¬n 4000 MW, cung cÊp kho¶ng 23 tØ KWh ®iÖn. Tõ khi ®­a ®­îc khÝ ®ång hµnh vµ khÝ tù nhiªn vµo ®Êt liÒn, c¸c nhµ m¸y ®iÖn tuèc bin khÝ ®­îc x©y dùng vµ më réng nh­ Bµ RÞa, Thñ §øc.
Ngoµi ra, mét sè nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn ch¹y b»ng dÇu phôc vô cho c¸c khu chÕ xuÊt ®­îc ®Çu t­ x©y dùng.
Ph¸t triÓn m¹ng l­íi ®iÖn: ®­êng d©y siªu cao ¸p 500 kV Hßa B×nh - Phó L©m (Thµnh phè Hå ChÝ Minh) ®­îc ®­a vµo vËn hµnh tõ gi÷a n¨m 1994 ®· cã vai trß quan träng trong viÖc ®¶m b¶o nhu cÇu n¨ng l­îng cho vïng. C¸c tr¹m biÕn ¸p 500 kV vµ mét sè m¹ch 500 kV ®­îc tiÕp tôc x©y dùng nh­ tuyÕn Phó Mü - Nhµ BÌ, Nhµ BÌ - Phó L©m. Hµng lo¹t c«ng tr×nh 220 kV, c¸c c«ng tr×nh trung thÕ vµ h¹ thÕ ®­îc x©y dùng theo quy ho¹ch.
2. Sù ph¸t triÓn c«ng nghiÖp cña vïng kh«ng t¸ch rêi xu thÕ më réng quan hÖ ®Çu t­ víi n­íc ngoµi. Do vËy, nh÷ng vÊn ®Ò m«i tr­êng ph¶i lu«n lu«n ®­îc quan t©m. Sù ph¸t triÓn cña c«ng nghiÖp còng cÇn tr¸nh lµm tæn h¹i ®Õn ngµnh du lÞch mµ vïng cã nhiÒu tiÒm n¨ng.
C. VÊn ®Ò khai th¸c l·nh thæ theo chiÒu s©u trong dÞch vô:
I. T×nh h×nh ph¸t triÓn dÞch vô:
1. Khái quát chung:
Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng. Hiện nay ngành này chiếm 33,5% GDP (2007), đứng thứ 2 sau công nghiệp - xây dựng.
Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng trưởng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ. Các hoạt động dịch vụ quan trọng là: thương mại, ngân hàng, tín dụng thông tin, hàng hải, du lịch…
2. Các ngành:
+ Thương mại:
* Nội thương:
Vùng có sự hoạt động mạnh mẽ về hoạt động này, thể hiện rõ qua tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng liên tục tăng từ năm 2000 cho đến nay, năm 2007 đạt khoảng 245.000 tỉ đồng chiếm 33,3% cả nước.
Hoạt động nội thương của vùng phát triển mạnh nhất tại TP. Hồ Chí Minh sau đó đến tỉnh Đồng Nai.
* Ngoại thương:
Trong thời gian gần đây có bước tăng trưởng khá. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng liên tục, chủ yếu là xuất siêu: năm 2007 tổng kim ngạch đạt 66,8 tỉ USD chiếm 60,5% cả nước.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của vùng là dầu thô, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng nông sản nhiệt đới (cao su, café, hồ tiêu, điều). Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, hàng tiêu dung.
Hoạt động ngoại thương của vùng phát triển mạnh nhất tại TP. Hồ Chí Minh sau đó đến tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
+ Giao thông vận tải:
Mạng lưới giao thông vận tải của vùng là một bộ phận của giao thô ng cả nước. Đông Nam Bộ có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh và đầy đủ các loại hình giao thông quan trọng đảm bảo cho viêc thông thương giữa các địa phương trong vùng, liên vùng và quốc tế.
Các tuyến vận tải quan trọng của vùng: quôc lộ 1A, đường 13, 22, 51, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường biển xuất phát từ cảng Sài Gòn, các tuyến hàng không xuất phát từ sân bay Tân Sơn Nhất.
TP.Hồ chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai có hoạt động giao thông vận tải quan trọng hơn cả, trong đó vai trò hàng đầu là TP.Hồ Chí Minh.
+ Du lịch:
Đông Nam Bộ là vùng có hoạt động du lịch phát triển nhanh và quan trọng nhất cả nước với cơ sở vật chất hạ tầng tương đối hiện đại, chất lượng dịch vụ được cải thiện  và tài nguyên du lịch tương đối đa dạng, nhiều nét đặc sắc.
Các loại hình du lịch chủ yếu của vùng là: tham quan các di tích văn hoá lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, du lịch vui chơi, giải trí và mua sắm…
Các hoạt động du lịch tập trung ở TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh. Trong đó, TP.Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch quốc gia, Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm du lịch vùng.
D. VÊn ®Ò khai th¸c l·nh thæ theo chiÒu s©u trong tæng hîp kinh tÕ biÓn:
I. Điều kiện phát triển:
Vùng biển rộng và đường bờ biển Đông Nam Bộ kéo dài khoảng 170km, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
1. Khai thác tài nguyên sinh vật biển:
Đông Nam Bộ có ngư trường Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong 4 ngư trường  trọng điểm của nước ta với trên 660 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực và nhiều loài đặc sản khác. Trữ lượng hải sản khá lớn đặc biệt là cá biển với  khoảng gần  700.000 tấn (chiếm gần 40% trữ lượng cá của vùng biển nước ta) cho phép khai thác hàng năm khoảng 400 nghìn tấn.
Hệ thống vũng, vịnh, đảo nhỏ ven bờ thuận tiện cho việc tránh gió và là cơ sở hậu phương cho việc khai thác thuỷ sản.
Ngoài ra vùng ven biển còn có các bãi triều, đầm phá, diện tích  rừng  ngập mặn lớn có thể kết hợp nuôi tôm…thuận tiện cho việc nuôi trồng thuỷ sản.
Dân cư và lao động ở đây có truyền thống và nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
Phương tiện và thiết bị phục vụ cho việc đánh bắt và nuôi trồng được trang bị ngày càng hiện đại, số lượng tàu đánh bắt xa bờ khá lớn, chiếm 23% cả nước, đứng sau duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng s«ng Cửu Long.
Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triêng ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ở Đông Nam Bộ.
2. Khai thác khoáng sản biển:
Tài nguyên khoáng sản biển có giá trị nhất của vùng là dầu khí vùng thềm lục địa. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng không chỉ đối với vùng mà với cả nước. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố rộng trên thềm lục địa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Trữ lượng dự báo khoảng 4-5 tỉ tấn dầu và trên 500 tỉ m3 khí (chiếm khoảng 93,3% trữ lượng dầu và 16,7% trữ lượng khí cả nước) chủ yếu ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.
Các mỏ đang khai thác là: Bạch Hổ, Rồng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ…
Ngoài ra còn có titan, cát thuỷ tinh cũng có khả năng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp của vùng.
3. Du lịch biển:
Với hơn 170km đường bờ biển, thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng Đông Nam Bộ nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp có khả năng khai thác để phát triển du lịch. Trong đó nổi bật là các bãi tắm đẹp ở vùng biển Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo…thu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế đến tắm biển, tham quan, nghỉ ngơi…
Ngoài ra còn có nguồn nước khoáng ở Bình Châu và khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ cũng có khả năng thu hút khách du lịch.
4. Giao thông vận tải biển:
Đường bờ biển khá dài với nhiều vũng, vịnh sâu tao điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển, đặc biệt là cảng nước sâu đẩy mạnh phát triển giao thông vận tải đường biển: cảng Sài Gòn, cảng Vũng Tàu.
Vùng còn nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế, có khả năng mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế bằng đường biển.
II. Tình hình phát triển:
1. Khai thác tài nguyên sinh vât biển:
Thuỷ sản là một trong những thế mạnh của Đông Nam Bộ hiện chiếm 15,3% giá trị sản xuất khu vực I, khu vực đang đẩy mạnh cả khai thác và nuôi trồng.
Sản lượng thuỷ sản tăng đều qua các năm trong đó chủ yếu là thuỷ sản khai thác (chiếm 73,8%).
        Bảng: Một số tiêu chí hoạt động thuỷ sản Đông Nam Bộ:
Tiêu chí
2000
2006
Giá trị sản xuất (tỉ đồng)
1376,1
2694,6
Tỉ lệ so với cả nước (%)
6,3
6,4
Sản lượng thuỷ sản (tân)
194.239
325.005
Tỉ lệ so với cả nước (%)
8.6
8.7
Khai thác (tấn)
157.812
239.906
Nuôi trồng (tấn)
36.427
85.009
Trong cơ cấu thuỷ sản thì sản lượng cá biển khai thác chiếm vị trí quan trọng với trên 70% sản lượng, thuỷ sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng ngày càng tăng nhanh.
Hoạt động thuỷ sản phát triển nhất ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với 68,3% sản lượng toàn vùng, tiếp đến là TP.Hồ Chí Minh chiếm 17,4%.
b. Khai thác khoáng sản biển:
Việc phát hiện dầu khí ở thềm lục địa và khai thác với quy mô ngày càng lớn, có sự hợp tác đầu tư của nhiều nước đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của vùng, nhất là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Đông Nam Bộ đã tiến hành khai thác nguồn tài nguyên dầu khí để đưa công nghiệp dầu khí thành một ngành mũi nhọn của vùng. Các mỏ dầu có trữ lượng khai thác lớn như mỏ Rồng, Đại Hùng, Bạch Hổ…đã đem lại sản lượng khai thác khoảng 16 - 18 triệu tấn/năm.
Bảng: Sản lượng dầu thô khai thác của Đông Nam Bộ (Triệu tấn)
Năm
1986
1990
1995
2000
2005
2007
Sản lượng
0,04
2,7
7,7
16,3
18,5
15,9
Hiện tại vùng tiếp tục đầu tư, xúc tiến hoàn thành dự án khí Nam Côn Sơn với các mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ đảm bảo đưa khí vào bờ đạt khoảng 7-8 tỉ m3 cung cấp cho trung tâm điện Phú Mĩ, Bà Rịa, khí hoá lỏng, điện đạm.
Việc phát triển công nghệp lọc hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng. Tuy nhiên, cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
c. Du lịch biển:
Du lịch biển là một trong các loại hình du lịch rất phát triển của vùng trong những năm gần đây.
Trung tâm du lịch biển tiêu biểu của vùng là Bà Rịa - Vũng Tàu . Nơi đây có thể kể đến quần thể bãi tắm đẹp như: bãi Sau nằm ở phía đông nam thành phố là bãi biển đẹp nhất của Vũng Tàu, bãi Tầm Dương, bãi Long Hải, Phước Hải… chạy dài thuận tiện cho việc kết hợp du lịch tắm biển với thể thao.
Ngoài ra, Côn Đảo kết hợp với di tích lịch sử nổi tiếng còn có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, vườn quốc gia cũng đã được khai thác để phát triển du lịch.
Trong vùng đã hình thành nhiều tuyến du lịch kết hợp với du lịch biển đảo, tiêu biểu là tuyến TP.Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Côn Đảo.
d. Giao thông vận tải biển:  
Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vân tải biển, đây là loại hình có vai trò rất quan trọng đối với vùng.
Trong vùng có nhiều cảng, lớn nhất và quan trọng nhất là cảng Sài Gòn. Đây là cảng có năng lực bốc dỡ lớn, tiếp nhận được tàu có trọng tải lên đến 15.000 - 20.000 tấn .
Lớn thứ 2 là cảng Vũng Tàu  gồm cảng dịch vụ dầu khí và cảng hàng hoá, có khả năng tiếp nhận tàu 15.000 tấn.
Ở đây có các tuyến đường biển quan trọng cả trong nước và quốc tế: Vũng Tàu - Đà Nẵng, Vũng Tàu - Hải Phòng,  Vũng Tàu - Vinh, TP.Hồ Chí Minh - Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh - Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh - Xingapo, TP.Hồ Chí Minh - Hồng Công…
Để đẩy mạnh phát triển giao thông vận tải đường biển, vùng đã tiến hành mở mang, hiện đại hoá các cảng biển, đặc biệt là cảng quốc tế Sài Gòn.
Phần III: Một số ®Ò luyÖn tËp
Đề 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - hội của vùng Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn
Những thuận lợi  và hạn chế về mặt tự nhiên của Đông Nam Bộ:
1. Vị trí địa lý
- Đông Nam Bộ là một trong 2 vùng kinh tế phát triển năng động nhât nước ta.
- Phía Bắc giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, là những vùng cung cấp nguyên liệu cây công nghiệp, lâm sản, thủy sản lớn cho Đông Nam Bộ.
- Nằm ở trung tâm của cả miền Nam, phía Nam và Tây Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa lớn nhất và cũng là vùng đông dân của nước ta. Đây vừa là vùng cung cấp lương thực thực thực phẩm cho Đông Nam Bộ vừa đồng thời là thị trường tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp, hàng tiêu dùng của Đông Nam Bộ.
- Phía tây giáp Campuchia, có thể giao lưu dễ dàng bằng đường bộ qua các cửa khẩu Mộc Bài, Xa Mát, Hoa Lư.
- Phía đông và đông nam giáo biển Đông, có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế biển:
    + Điều kiện xây dựng hải cảng: Vũng Tàu, cụm cảng Sài Gòn lớn nhất cả nước.
    + Vùng biển, thềm lục địa có nhiều tiềm năng dầu khí
    + Gần các ngư trường trọng điểm nên nguồn lợi hải sản
    + Có nhiều bãi tắm đẹp để phát triển du lịch
Vị trí địa lý vào loại ưu thế nhất nước ta so với các vùng khác. Đông Nam Bộ có vị trí chiến lược , đầu mối giao thông biển, hàng không vào loại lớn trên toàn quốc. Vị trí địa lý được coi như là một tài nguyên đối với Đông Nam Bộ.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Thuận lợi
* Địa hình
- Là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Tây Nguyên với Đồng bằng sông Cửu Long, đại hình thấp ở tây bắc (200 – 300m); tương đối bằng phẳng, lượn sóng, ít bị chia cắt, thuận lợi cho sản xuất phát triển.
* Đất
Có nhiều loại đất:
- Đất đỏ ba dan khá màu mỡ chiếm tới 40% diện tích của vùng, tiếp tục ở Tây Nguyên, kéo xuống > 60vạn ha thuộc tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và một phần Bình Phước.
- Đất phù sa cổ chiếm chiếm gần 40% diện tích của vùng, tuy nghèo dinh dưỡng hơn đất ba dan nhưng thoát nước. Thích hợp với cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày, cây ăn quả. Phân bố chủ yếu ở Tây Ninh, Bình Dương.
- Đất phù sa chiếm diện tích nhỏ, phân bố dọc thung lũng sông Sài Gòn, Đồng Nai, La Ngà.
- Đất phù sa ngập mặn: duyên hải thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, là điều kiện thuận lợi để nuôi hải sản.
Sự đa dạng về tài nguyên đất dẫn tới sự đa dạng về cây trồng. Nhìn chung tài nguyên đất của Đông Nam Bộ thích hợp với cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày.
* Khí hậu
- Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, mùa mưa từ tháng 5 – tháng 10, mùa khô từ tháng 11 - 4, ít chịu ảnh hưởng của bão, khá thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây nhiệt đới có năng suất cao và ổn định (nhất là cây công nghiệp).
* Nước
- Khá quan trọng. Hệ thống sông Đồng Nai có giá trị lớn về giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất. Ngoài ra còn phải kể đến sông Vàm Cỏ.
- Địa hình thấp, mực nước ngầm thấp thuận lợi cho việc khai thác hệ thống thuỷ văn trên mạch nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
- Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên nước, chống ô nhiễm môi trường có ý nghĩa quan trọng.
* Sinh vật
- Rừng không nhiều nhưng cũng là nguồn cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi, nguồn nguyên liệu giấy. Ở đây có vườn quốc gia Cát Tiên và khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ với nhiều loài động thực vật quý hiếm. Các khu rừng ở Đông Nam Bộ vừa có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái vừa có ý nghĩa du lịch.
* Tài nguyên khoáng sản
- Dầu khí ở thềm lục địa có giá trị kinh tế lớn nhất. Hiện nay khai thác dầu khí ở nước ta đại đa số thuộc về Đông Nam Bộ.
- Ngoài ra còn phải kể đến sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng, cao lanh cho công nghiệp gốm sứ.
* Tài nguyên biển
- Nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú, gần các ngư trường trọng điểm: Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu và Minh Hải - Kiên Giang; có diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản tương đối lớn.
- Ngoài ra Đông Nam Bộ còn có điều kiện xây dựng cảng nước sâu, phát triển du lịch…
b. Hạn chế
- Mùa khô kéo dài (4 - 5 tháng) thiếu nước cho sinh hoạt, sản xuất, vùng biển bị đe doạ xâm nhập mặn.
- Ô nhiễm môi trường, hiện tượng triều cường…
Đề 2:  So sánh thế mạnh về vị trí địa lý của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ - 2 vùng kinh tế phát triển năng động nhất nước ta?
Hướng dẫn
1. Giống nhau
- Cùng nằm trong vành đai nội chí tuyến.
- Là 2 vùng trung tâm của khu vực phía Bắc và phía Nam, có vị trí chuyển tiếp từ khu vực miền núi trung du ra biển, thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hoá, nguyên liệu.
- Đều giáp với biển, có điều kiện phát triển kinh tế biển, giao lưu với các nước bạn.
- Đều giáp với các vùng giàu tàu nguyên (ĐBSH giáp TDMNBB, BTB; ĐNB giáp TN, DHNTB). Đây là cơ sở cung cấp nguyên liệu, năng lượng cho phát triển kinh tế.
- Đều thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm nên được ưu tiên đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài.
- Đều có các trung tâm lớn về kinh tế - văn hoá - khoa học kĩ thuật, là đầu mối giao thông quan trọng, đầu mối của đường sắt, đường bộ, đường hàng không, thuận lợi cho giao lưu, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
2. Khác nhau
* Đồng bằng sông Hồng so với Đông Nam Bộ
- Ở vĩ độ cao hơn nên có mùa đông lạnh, đây là điều kiện thuận lợi để đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp.
- Giáp với các vùng giàu khoáng sản nguyên liệu, năng lượng, phi kim loại (TDMNBB, BTB) là cơ sở quan trọng để hỗ trợ phát triển công nghiệp nặng của vùng
- Gần với thị trường Trung Quốc - là thị trường tiềm năng để phát triển kinh tế, giao lưu.
- Có Hà Nội - trung tâm chính trị - thủ đô của cả nước, nên có vai trò chính trị quan trọng, được ưu tiên về nhiều mặt.
* Đông Nam Bộ so với Đồng bằng sông Hồng
- Có khí hậu nhiệt đới điển hình khá ổn định, thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Giáp với Campuchia và gần với các nước ở biển Đông thuộc khu vực Đông Nam Á thuận lợi hơn trong việc phát triển kinh tế cửa khẩu, giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực
- Giáp vùng biển nhiều tiềm năng hơn đồng bằng sông Hồng (gần đường hàng hải quốc tế, tiềm năng hải sản lớn - gần các ngư trường trọng điểm, nguồn khoáng sản ở thềm lục địa phong phú), lợi thế hơn để phát triển tổng hợp kinh tế biển và giao lưu quốc tế.
- Giáp các vùng có nguồn nguyên liệu về cây công nghiệp, lương thực thực phẩm, thuỷ sản, thuận lợi hơn để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
- Thuộc hoàn toàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên có sức hấp dẫn đầu tư lớn.
- Thành phố Hồ Chí Minh được coi là trung tâm kinh tế lớn của khu vực Đông Nam Á, là điểm trung chuyển quốc tế lớn hơn so với Hà Nội, là cảng biển lớn nhất cả nước nên có khả năng thu hút đầu tư và phát triển kinh tế hơn Hà Nội.
§Ò 3: Đông Nam Bộ là vùng có nhiều điều kiện để phát triển cây công nghiệp. Anh ( chị ) hãy:
a. Giải thích vì sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta?
b. Nêu hướng phát triển theo chiều sâu về cây công nghiệp dài ngày của vùng?
Hướng dẫn
1. * Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta bởi vì: Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cây công nghiệp:
a. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên:
- Địa hình: dạng đồi lượn sóng, địa hình khác bằng phẳng với độ cao trung bình khoảng 200 - 300m thích hợp cho việc trồng tập trung trên qui mô lớn.
- Đất trồng: gồm 2 loại đất chính là xám bạc màu trên phù sa cổ và badan. Đây đều là những loại đất thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp.
- Khí hậu thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp: Khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao quanh năm, ít có biến động của thời tiết, sự phân hóa hai mùa mưa - khô rõ rệt…
- Nguồn nước khá phong phú với hai hệ thống sông Đồng Nai cung cấp nước tưới cho các vùng các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
b. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Có nguồn lao động dồi dào, nhất là lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn kĩ thuật trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng ( giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nước…), cơ sở vật chất kĩ thuật (cơ sở công nghiệp chế biến, thủy lợi…) phục vụ phát triển cây công nghiệp được tích lũy qua nhiều thập kỉ và hoàn thiện nhất nước.
- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.
- Là vùng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước nhiều nhất, tạo điều kiện cho phát triển cây công nghiệp.
* Hướng phát triển theo chiều sâu về cây công nghiệp dài ngày của vùng:
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
- Thay thế các giống cũ bằng các giống cây mới cho năng suất cao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

§Ò 4: Trình bày vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
Hướng dẫn
a. Vấn đề thủy lợi:
- Có ‎ nghĩa hàng đầu, nhiều công trình đã được xây dựng . Công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn ( tỉnh Tây Ninh) là công trình thủy lợi lớn nhất nước ta có diện tích hồ 270 km2 chứa 1.5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới tiêu cho trên 170.000 ha đất thường xuyên bị thiếu nước về mùa khô của Tây Ninh và huyện Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh). Dự án thủy lợi Phước Hòa ( Bình Dương - Bình Phước) đang được thực thi.
- Việc giải quyết nước tưới cho các vùng hạn về mùa khô và tiêu nước cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà cũng được thực hiện nhờ đó diện tích đất trồng tăng lên, hệ số sử dụng đất được năng cao và khả năng đảm bảo lương thực cũng được ổn định.
b. Thay đổi cơ cấu cây trồng:
- Đang nâng cao hơn vị trí của vùng cũng như là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất của cả nước.
- Những vườn cây cao su già cỗi, năng suất mủ thấp được thay thế bằng các giống cao su cho năng suất cao và ứng dụng công nghệ trồng mới, nhờ thế mà sản lượng cao su của vùng không ngừng nâng cao.
- Đông Nam Bộ cũng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cà phê, hồ tiêu, điều. Cây mía và dậu tương vẫn chiếm vị trí hàng đầu trong các cây công nghiệp ngắn ngày.
§Ò 5: Vì sao xây dựng các công trình thủy lợi lại có ‎ nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn
 Việc xây dựng các công trình thủy lợi có ‎ nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ  là vì:
- Công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn ( tỉnh Tây Ninh) là công trình thủy lợi lớn nhất nước ta có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên cang cây công nghiệp trong vùng.
- Dự án thủy lợi Phước Hòa ( Bình Dương) được triển khai sẽ chia sẻ một phần nước của sông Bé cho sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và cho sản xuất.
- Nhờ giải quyết được nước tưới vào mùa khô và tiêu nước cho vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà dẫn đến:
          +  Tăng diện tích đất canh tác và hệ số sử dụng đất.
          +  Đảm bảo khả năng sản xuất với hiệu quả cao về kinh tế.
          +  Thay đổi cơ cấu cây trồng.
          +  Nâng cao vị thế của vùng.
§Ò 6: Trình bày vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
Hướng dẫn
a. T¨ng c­êng c¬ së n¨ng l­îng cho vïng: Do §«ng Nam Bé lµ vïng cã tØ träng cao nhÊt trong c¬ cÊu c«ng nghiÖp c¶ n­íc, cã c¬ cÊu ngµnh ®a d¹ng trong ®ã cã 1 sè ngµnh cã c«ng nghÖ cao, næi bËt luyÖn kim, c¬ khÝ, ®iÖn tö, hãa chÊt, chÕ t¹o m¸y. V× vËy vïng cã nhu cÇu n¨ng l­îng rÊt lín vµ vÊn ®Ò n¨ng l­îng ®· ®­îc gi¶i quyÕt theo hai h­íng ®ã lµ ph¸t triÓn nguån ®iÖn vµ m¹ng l­íi ®iÖn.
Ph¸t triÓn nguån ®iÖn:
* Tõ thñy ®iÖn: nhµ m¸y thñy ®iÖn TrÞ An trªn s«ng §ång Nai c«ng suÊt 400 KW, thñy ®iÖn Th¸c M¬ trªn s«ng BÐ c«ng suÊt 150 KW, nhµ m¸y thñy ®iÖn CÇn §¬n trªn s«ng BÐ. Dù ¸n thñy ®iÖn Th¸c M¬ më réng c«ng suÊt 75 MW hoµn thµnh n¨m 2010.
* Tõ nhiÖt ®iÖn: lín nhÊt cã trung t©m ®iÖn lùc Phó MÜ gåm cã c¸c nhµ m¸y Phó Mü 1, Phó Mü 2, Phó Mü 3 vµ Phó Mü 4 víi tæng c«ng suÊt thiÕt kÕ h¬n 4000 MW, cung cÊp kho¶ng 23 tØ KWh ®iÖn. Tõ khi ®­a ®­îc khÝ ®ång hµnh vµ khÝ tù nhiªn vµo ®Êt liÒn, c¸c nhµ m¸y ®iÖn tuèc bin khÝ ®­îc x©y dùng vµ më réng nh­ Bµ RÞa, Thñ §øc.
Ngoµi ra, mét sè nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn ch¹y b»ng dÇu phôc vô cho c¸c khu chÕ xuÊt ®­îc ®Çu t­ x©y dùng.
Ph¸t triÓn m¹ng l­íi ®iÖn: ®­êng d©y siªu cao ¸p 500 kV Hßa B×nh - Phó L©m (Thµnh phè Hå ChÝ Minh) ®­îc ®­a vµo vËn hµnh tõ gi÷a n¨m 1994 ®· cã vai trß quan träng trong viÖc ®¶m b¶o nhu cÇu n¨ng l­îng cho vïng. C¸c tr¹m biÕn ¸p 500 kV vµ mét sè m¹ch 500 kV ®­îc tiÕp tôc x©y dùng nh­ tuyÕn Phó Mü - Nhµ BÌ, Nhµ BÌ - Phó L©m. Hµng lo¹t c«ng tr×nh 220 kV, c¸c c«ng tr×nh trung thÕ vµ h¹ thÕ ®­îc x©y dùng theo quy ho¹ch.
b. Sù ph¸t triÓn c«ng nghiÖp cña vïng kh«ng t¸ch rêi xu thÕ më réng quan hÖ ®Çu t­ víi n­íc ngoµi. Do vËy, nh÷ng vÊn ®Ò m«i tr­êng ph¶i lu«n lu«n ®­îc quan t©m. Sù ph¸t triÓn cña c«ng nghiÖp còng cÇn tr¸nh lµm tæn h¹i ®Õn ngµnh du lÞch mµ vïng cã nhiÒu tiÒm n¨ng.
§Ò 7: Thế nào là khai thác lãnh thổ theo chiều sâu? Tại sao phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ? Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong dịch vụ của vùng?
Hướng dẫn
Khái niệm
Giải thích:
- Vùng có vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, điều kiện kinh tế xã hội tốt nhất so với các vùng khác, là bộ phận quan trọng nhất của vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
- Còn gặp nhiều khó khăn lớn về tự nhiên cần phải giải quyết
- Là vùng có nền kinh tế phát triển nhất nước ta, có nền kinh tế hµng hoá phát triển sớm, cơ cấu kinh tế phát triển hơn các vùng khác. Tuy nhiên diện tích nhỏ hơn so với các vùng khác, dân số thuộc loại trung bình, do vậy tiềm lực phát triển theo chiều rộng còn hạn chế.
Phương hướng:
- Hoàn thiện và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
- Phát triển đa dạng các hoạt động dịch vụ: thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hang hải, du lịch…
§Ò 8: Chứng minh rằng Đông Nam Bộ là vùng có ngành dịch vụ đứng đầu cả nước?
Hướng dẫn
- Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng 33,5% GDP (2007),
- Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng trưởng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.
* Các ngành:
- Thương mại:
+ Nội thương: tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng liên tục tăng (d/c)
chiếm 33,3% cả nước.
+ Ngoại thương:Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng liên tục, chủ yếu là xuất siêu: năm 2007 tổng kim ngạch đạt 66,8 tỉ USD chiếm 60,5% cả nước.
+ Cơ cấu xuất nhập khẩu (d/c)
+ Hoạt động ngoại thương mại phát triển mạnh nhất tại TP. Hồ Chí Minh sau đó đến tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Giao thông vận tải:
+ Có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh và đầy đủ các loại hình giao thông quan trọng đảm bảo cho viêc thông thương giữa các địa phương trong vùng, liên vùng và quốc tế.
+ Các tuyến vận tải quan trọng của vùng (d/c).
+ TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai có hoạt động giao thông vận tải quan trọng hơn cả, trong đó TP.Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông lớn và quan trọng bậc nhất cả nước.
- Du lịch:
+ Có hoạt động du lịch phát triển nhanh và quan trọng nhất cả nước với cơ sở vật chất - hạ tầng tương đối hiện đại, chất lượng dịch vụ được cải thiện  và tài nguyên du lịch tương đối đa dạng, nhiều nét đặc sắc.
+ Các loại hình du lịch chủ yếu của vùng là: tham quan các di tích văn hoá lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, du lịch vui chơi, giải trí và mua sắm…
+ Các hoạt động du lịch tập trung ở TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh. Trong đó, TP.Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch quốc gia, Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm du lịch vùng.
§Ò 9: Trình bày những điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn
Khai thác tài nguyên sinh vật biển:
- Vùng biển có nguồn lợi hải sản phong phú, trữ lượng lớn, nằm gần ngư trường trọng điểm (d/c) có khả năng khai thác hải sản.
- Ngoài ra vùng ven biển còn có các bãi triều, đầm phá, diện tích  rừng  ngập mặn lớn có thể kết hợp nuôi tôm… thuận tiện cho việc nuôi trồng thuỷ sản.
Khai thác khoáng sản biển:
- Vùng có trữ lượng dầu khí lớn nhất cả nước với sản lượng khai thác gần như 100% cả nước (d/c) .
- Các mỏ đang khai thác là: Bạch Hổ, Rồng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ…
- Ngoài ra còn có titan, cát thuỷ tinh cũng có khả năng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp của vùng.
Du lịch biển:
- Với hơn 170km đường bờ biển, thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng Đông Nam Bộ nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp có khả năng khai thác để phát triển du lịch. Trong đó nổi bật là các bãi tắm đẹp ở vùng biển Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo…thu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế đến tắm biển, tham quan, nghỉ ngơi…
- Ngoài ra còn có nguồn nước khoáng ở Bình Châu và khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ cũng có khả năng thu hút khách du lịch.
Giao thông vận tải biển:
- Đường bờ biển khá dài với nhiều vũng, vịnh sâu tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển, đặc biệt là cảng nước sâu đẩy mạnh phát triển giao thông vận tải đường biển: cảng Sài Gòn, cảng Vũng Tàu.
- Vùng còn nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế, có khả năng mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế bằng đường biển.
§Ò 10: Chứng minh rằng việc phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn
- Khai thác tổng hợp kinh tế biển là kết hợp hài hoà lợi ích giữa các ngành kinh tế biển của vùng
- Cơ cấu kinh tế sẽ thay đổi khi những lợi ích kinh tế biển được khai thác hợp lí.
- Khai thác dầu khí:
+ Việc khai thác dầu khí cung cấp nguồn hang xuất khẩu quan trọng thúc đẩy sự phát triển ngành thương mại.
+ Khí đốt được khai thác cung cấp nhiên liệu phát triển công nghiệp nhiệt điện, sản xuất phân đạm.
+ Tạo điều kiện phát triển nhiều ngành công nghiệp mới, đăc biệt công nghiệp lọc hoá dầu.
- Khai thác thuỷ hải sản phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản phát được đẩy mạnh.
- Vùng đang đẩy mạnh  phát triển du lịch, ngành này đang từng bước trở thành ngành kinh tế quan trọng của vùng.
- Mở rộng cảng biển, hiện đại hoá cảng Sài Gòn sẽ tác động mạnh mẽ đến ngành giao thông vận tải, phát triển dịch vụ hang hải,cơ khí sửa chữa, đóng tàu.
- Như vậy, phát triển tổng hợp kinh tế biển thúc đẩy nhanh sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lãnh thổ của vùng và nâng cao vị thế của vùng trong cả nước.
§Ò 11: Trình bày đặc điểm các ngành kinh tế biển của Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn
Khai thác tài nguyên sinh vât biển:
- Thuỷ sản là một trong những thế mạnh của Đông Nam Bộ hiện chiếm 15,3% giá trị sản xuất khu vực I, khu vực đang đẩy mạnh cả khai thác và nuôi trồng.
- Sản lượng thuỷ sản tăng đều qua các năm trong đó chủ yếu là thuỷ sản khai thác (chiếm 73,8%)(d/c)
- Hoạt động thuỷ sản phát triển nhất ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với 68,3% sản lượng toàn vùng, tiếp đến là TP.Hồ Chí Minh chiếm 17,4%.
Khai thác khoáng sản biển:
- Sản lượng dầu thô khai thác không ngừng tăng (d/c)
- Khai thác khí đồng hành cung cấp cho trung tâm điện Phú Mĩ, Bà Rịa, khí hoá lỏng, điện đạm.
- Nhiều mỏ dầu khí lớn đã được khai thác (d/c)
Du lịch biển:
-Trung tâm du lịch biển tiêu biểu của vùng là Bà Rịa - Vũng Tàu. Nơi đây có thể kể đến quần thể bãi tắm đẹp như (d/c).
Ngoài ra, Côn Đảo kết hợp với di tích lịch sử nổi tiếng còn có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, vườn quốc gia cũng đã được khai thác để phát triển du lịch.
-Trong vùng đã hình thành nhiều tuyến du lịch kết hợp với du lịch biển đảo, tiêu biểu là tuyến TP.Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Côn Đảo.
Giao thông vận tải biển:  
-Trong vùng có nhiều cảng, lớn nhất và quan trọng nhất là cảng Sài Gòn, thứ 2 là cảng Vũng Tàu 
- Ở đây có các tuyến đường biển quan trọng cả trong nước và quốc tế ( d/c)      
- Để đẩy mạnh phát triển giao thông vận tải đường biển, vùng đã tiến hành mở mang, hiện đại hoá các cảng biển, đặc biệt là cảng quốc tế Sài Gòn.
§Ò 12: Trình bày tiềm năng và sự phát triển công nghiệp dầu khí của Đông Nam Bô? Phân tích tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của vùng?
Hướng dẫn
Tiềm năng:
- Vùng có trữ lượng dầu khí lớn nhất cả nước với sản lượng khai thác gần như 100% cả nước (d/c) .
- Tập trung chủ yếu các bể trầm tích dầu khí lớn của Việt Nam, lớn nhất là bể Nam Côn Sơn và Cửu Long.
- Các mỏ đang khai thác là: Bạch Hổ, Rồng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ…
Hiện trạng phát triển:
- Sản lượng dầu thô khai thác không ngừng tăng (d/c)
- Khai thác khí đồng hành cung cấp cho trung tâm điện Phú Mĩ, Bà Rịa, khí hoá lỏng, điện đạm.
- Nhiều mỏ dầu khí lớn đã được khai thác (d/c)
Tác động:
- Cung cấp nguồn nhiên liệu dầu  mỏ quan trọng để xuất khẩu.
- Khí đốt được đưa vào đất liền cung cấp nhiên liệu cho các nhµ máy điện tuôc bin khí, sản xuất phân đạm, lọc hoá dầu.
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành dịch vụ dầu khí.
- Thúc đẩy nhanh sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lãnh thổ của vùng và nâng cao vị thế của vùng trong cả nước.
§Ò 13: Vì sao việc phát triển tổng hợp kinh tế biển có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ? Nêu các phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa của vùng?
Hướng dẫn
Giải thích:
- Sự phát triển kinh tế biển với ngành nghề đa dạng, đặc biệt ngành khai thác dầu khí kéo theo sự xuất hiện ngành công nghiệp lọc hoá dầu, các ngành dịch vụ khai thác dầu khí, do vậy sẽ làm cơ cấu ngành thay đổi.
- Kinh tế biển gắn liền với vùng ven biển nên sẽ làm cơ cấu lãnh thổ thay đổi.
- Nguồn lợi từ các ngành kinh tế biển đặc biệt công nghiệp dầu khí sẽ tăng thêm tiềm lực phát triển kinh tế vùng.
Phương hướng:
- Đẩy mạnh khai thác và chế biến dầu khí, xây dựng các trung tâm lọc hoá dầu, phát triển mạnh cụm khí điện đạm Phú Mĩ.
- Tăng cường khai thác và đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản ở những vùng co tiềm năng.
- Tập trung khai thác, phát triển các hoạt động du lịch biển tại Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Cần phải chú ý giải quyết vấn đề môi trường do việc khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí gây nên.
KÕt luËn

          Vïng §«ng Nam Bé vµ vïng kinh tÕ träng ®iÓm phÝa Nam vÉn sÏ lµ biÓu tr­ưng quan träng cho sù thÞnh vư­îng cña n­ưíc ta s¸nh vai víi khu vùc vµ quèc tÕ. §Ó vïng §«ng Nam Bé vµ vïng kinh tÕ träng ®iÓm phÝa Nam tiÕp tôc ph¸t triÓn nhanh thÓ hiÖn ®­îc vai trß quan träng hµng ®Çu ®èi víi c«ng cuéc c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt nư­íc còng nh­ư ®èi víi toµn bé c«ng cuéc h­ưng thÞnh quèc gia, ®Þa bµn nµy cÇn ®i ®Çu trong hÇu hÕt c¸c lÜnh vùc ph¸t triÓn cña ®Êt nư­íc dùa trªn nÒn t¶ng cña kinh tÕ tri thøc vµ tÝnh n¨ng ®éng cã hiÖu qu¶ cao cña c¸c doanh nh©n vµ ®éi ngò nh÷ng ng­ưêi ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Thế giới nghệ thuật đồng dao

MẪU THƯ GIỚI THIỆU ĐI HỌC NGHIÊN CỨU SINH!

Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học Địa lý THCS ở miền núi.