100 bài thơ hay nhất thế kỷ XX và lời bình (phần 5)

41- Hữu Loan
   
MÀU TÍM HOA SIM

( Khóc vợ Lê Đỗ Thị Ninh )

Nàng có ba người anh
                      đi bộ đội
Những em nàng
có em chưa biết nói 
Khi túc nàng
xanh xanh        
Tôi người Vệ quốc quân
                    xa gia đình
Yờu nàng
        như tình yêu em ửi
Ngày hợp hụn
            nàng không đũi
                    may áo mới
Tôi mặc đồ quân nhân
                đôi giầy đinh
                        bết bùn đất hành quân
Nàng cười xinh xinh
                bên anh chồng độc đáo
Tôi ở đơn vị về
            cưới nhau xong
                    là đi
Từ chiến khu xa
                nhớ về ỏi ngại
Lấy chồng thời chiến chinh
                    mấy người đi trở lại
Nhỡ khi mình không về
                       thì thương
người vợ
                                    bé bỏng
                                        chiều qua

Nhưng không chết
người trai khói lửa
mà chết
người gái nhỏ
                hậu phương
Tụi về
        khụng gặp nàng
Mỏ tụi ngồi bờn mộ con
                    đầy bóng tối
Chiếc bỡnh hoa ngày cưới
                    thành bỡnh hương
                            tàn lạnh
                                võy quanh
Túc nàng xanh xanh
                ngắn chưa đầy búi
Em ơi
        giõy phỳt cuối
                khụng
                    được
                        nghe
                            nhau
                                núi
Không được trông nhau
                    một lần
Ngày xưa
        nàng yờu hoa
                sim tớm
Áo nàng màu tớm
                  màu tớm hoa sim
Ngày xưa
        đèn khuya búng nhỏ
nàng vỏ cho chồng
tấm ỏo
ngày xưa !…
Một chiều rừng mưa
    ba người anh
            từ chiến trường Đông Bắc
                    biết tin em gỏi mất
                        trước tin em lấy chồng
Giú sớm thu về
rờn rợn nước sông
Đứa em nhỏ lớn lên
    ngỡ ngàng trụng ảnh chị
Khi giú sớm thu về
    cỏ vàng chõn mộ chớ       
Chiều hành quõn
qua những đồi hoa sim
            những đồi hoa sim
Những đồi hoa sim dài
trong chiều
        khụng hết
Màu tớm hoa sim
tớm
chiều hoang
            biền biệt
Cú ai vớ
như từ chiều ca dao nào
         xưa xa
“ Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chưa cưới mẹ già chưa khâu”
Ai hỏt vụ tỡnh
hay ỏc ý với nhau
Chiều hoang tớm
cú chiều hoang biết
Chiều hoang tớm
tớm thõn màu da diết
Nhỡn ỏo rỏch vai
tụi hỏt trong màu hoa
            áo anh sứt chỉ đường tà
                    vợ anh mất sớm …
Màu tớm hoa sim
tớm tỡnh tang
        lệ rớm…
Rỏng vàng ma
và sừng rỳc
điệu quân hành
Vang vọng
chập chờn
theo búng
những binh đoàn
    biền biệt
        hành binh
vào thăm thẳm
chiều hoang
    màu tớm
Tôi ví vọng về đâu
Tôi với vọng về đâu:
“ Áo anh nỏt chỉ
                    dự lõu…
                            1949


Lời bỡnh:

Trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam có những bài thơ tỡnh đồng thời là những bài thơ khóc vợ xúc động, đằm thắm nghĩa tỡnh. Đó là trường hợp “ Màu tớm hoa sim ” của Hữu Loan và “ Bài thơ về hạnh phúc “ của Dương Hương Ly…
Bài thơ buồn nhưng không nhấn chỡm người đọc vào cái bi thương, bi lụy …






42- Chử Văn Long
   

NGƯỜI GÁNH RƠM ĐI VÀO THÀNH PHỐ

        Người gánh rơm đi vào thành phố
        Bó rơm to che khuất hết người
Giữa thành phố ồn ào xe cộ
Bên lề đường chị gánh rơm tươi !

Như là không phải chị gánh rơm đi mà chị gỏnh
Cả niềm vui của những mựa màng
Mây bay lượn, cánh đồng gặt hái
Chim ríu ran quanh sợi rơm vàng.

Như là không phải chị gánh rơm đi mà chị gánh
Bao tháng ngày trăn trở lo âu
Từng sợi rơm trên vai chị nặng
Biết mấy tỡnh đồng cạn đồng sâu…

Người gánh rơm đi vào thành phố
Bỏn cho ai trộn vữa trỏt trần?
Hay là để nhắc lũng ta nhớ
Bao nắng mưa hạt gạo mỡnh ăn?

Người gánh rơm đi vào thành phố.

Lời bỡnh:

Bài thơ hàm súc, ấm áp nghĩa tỡnh, giàu giỏ trị nhõn văn.
Từ hỡnh ảnh “ người gánh rơm đi vào thành phố ” tác giả khẳng định sự hy sinh thầm lặng, bền bỉ, vượt qua bao vất vả lo âu của người dân lao động bỡnh thường:
Như là không phải chị gánh rơm đi mà chị gánh
Bao tháng ngày trăn trở lo âu
Từng sợi rơm trên vai chị nặng
Biết mấy tỡnh đồng cạn đồng sâu…
Ai cũng được hưởng cái no của hạt gạo nhưng có phải ai cũng nghĩ đến những người đó làm ra hạt lỳa, củ khoai ?

43- Nguyễn Long
THƯỜNG DÂN

                Đông thỡ chật, ớt thỡ thưa
Chẳng bao giờ thấy dư thừa thường dân
Quanh năm chân đất đầu trần
Tỏc tao sau những vũ vần bóo giụng

    Khi làm cõy mỏc cõy chụng
Khi thành biển cả khi khụng là gỡ
Thấp cao đâu có làm chi
Cỏ ngàn năm vẫn xanh rỡ cỏ thụi

Ăn của đất, uống của trời
    Dốc lũng cởi ỏo cho người mỡnh tin
Ồn ào mà vẫn lặng im
Mặc ai mua bỏn nổi chỡm thiệt hơn.

    Chỉ mong ấm áo no cơm
Chắt chịu dành dụm thảo thơm ngọt lành
Hoà vào trời đất mây xanh
Vô tư mấy kiếp mới thành thường dân.

Lời bỡnh:

Trong cuộc thi thơ lục bát của tuần báo Văn nghệ in trờn Văn nghệ Trẻ 2002, chùm thơ 2 bài ( Về làng, Thường dân ) của Nguyễn Long đó đạt giải A. Nhà thơ Vũ Quần Phương đó nhận xột:
“ Bạn Nguyễn Long, trong cả chùm thơ, bộc lộ một cảm xúc sâu nặng đối với người dân quê vất vả lam lũ, những người bị thiệt thũi, làm nhiều hưởng ít. Bài thơ Thường dân ca ngợi trong giọng chất chứa đũi lại lẽ cụng bằng cho người dân lao động. í thơ không mới, nhưng tác giả đó cú những cõu thơ chững chạc, khái quát cao, có sức ám ảnh ”.
       ( Báo Văn nghệ trẻ, số 342, ngày 15-6-2003 )
Những câu thơ khái quát, có sức ám ảnh là:
“ Khi làm cõy mỏc cõy chụng
Khi thành biển cả khi khụng là gỡ
Thấp cao đâu có làm chi
Cỏ ngàn năm vẫn xanh rỡ cỏ thụi ”.
44- Hoàng Lộc

VIẾNG BẠN

                Hụm qua cũn theo anh
                Đi ra đường quốc lộ
                Hôm nay đó chặt cành
Đắp cho người dưới mộ.

Đứa nào bắn anh đó,
Sỳng nào nhằm trỳng anh
Khụn thiờng xin chỉ mặt
Gọi tờn nú ra anh !

Tên nó là đế quốc
Tờn nú là thực dõn
Nú là thắng thổ phỉ
Hay là đứa Việt gian ?

Khóc anh không nước mắt
Mà lũng đau như cắt
Gọi anh chửa thành lời
Mà hàm răng nghiến chặt.

Ở đây không gỗ ván
Vùi anh trong tấm chăn
Của đồng bào Cửa Ngăn
Tặng tụi ngày phõn tỏn.

Mai mốt bờn cửa rừng
Anh cú nghe sỳng nổ
Là chúng tôi đang cố
Tiờu diệt kẻ thự chung.

            1947
Lời bỡnh:

“ Viếng bạn ” của Hoàng Lộc sáng tác năm 1947. Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, ngụn từ mộc mạc, giản dị thể hiện tỡnh đồng chí đồng đội cao đẹp và lũng tiếc thương sâu sắc đối với người bạn chiến đấu thân thiết đó hy sinh. Cú những cõu thơ thật xúc động:
Khóc anh không nước mắt
Mà lũng đau như cắt
Gọi anh chửa thành lời
Mà hàm răng nghiến chặt…

45- Lưu Trọng Lư


TIẾNG THU

                Em khụng nghe mựa thu
Dưới trăng mờ thổn thức ?

Em khụng nghe rạo rực
Hỡnh ảnh kẻ chinh phu
Trong lũng người cô phụ ?

Em khụng nghe rừng thu,
Lỏ thu kờu xào xạc,
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khụ ?
Lời bỡnh:

Nhận xét về thơ Lưu Trọng Lư nói chung, bài thơ “ Tiếng thu ” nói riêng, Phó Giáo sư Nguyễn Văn Long viết:
“ Nét đặc sắc của hồn thơ Lưu Trọng Lư là khả năng nắm bắt và diễn tả những xúc cảm mơ màng, bàng bạc lan thấm vào mọi ngừ ngỏch tõm hồn. Từ cái xào xạc của rừng thu, tiếng thổn thức của ánh trăng mờ, nỗi buồn man mác gợi lên trong gà trưa gáy nóo nựng, đến nỗi buồn lan toả trong dũng thời gian qua tiếng xa quay…
Âm thanh nhạc điệu là sức mạnh đặc biệt của thơ Lưu Trọng Lư. Điệu của toàn bài được coi trọng hơn vần. Trong thể thơ năm chữ quen thuộc, bài Tiếng thu cú sự phối hợp tài tỡnh của õm thanh, hỡnh ảnh tạo nờn một õm điệu thật trong trẻo, êm dịu, thanh tao. Đặc biệt là câu đầu: “ Em khụng nghe mựa thu ” với toàn thanh bằng mở ra một nền nhạc trong sáng, rồi trên đó những câu giữa các khổ lại khép lại các từ láy vần trắc - thổn thức, rạo rực, xào xạc, ngơ ngác - tạo nờn cỏi cảm giỏc xụn xao ở bờn trong ”.
      ( Lời giới thiệu Tuyển tập Lưu Trọng Lư - NXB Văn học, 1987 ).
46- Thế Lữ

NHỚ RỪNG
                 ( Lời con hổ trong vườn bách thú )
   
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
    Ta nằm dài, trụng ngày thỏng dần qua,
    Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Gương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hóm,
Để làm trũ lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
Ta sống mói trong tỡnh thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già
Với tiếng giú gào ngàn, với giọng nguồn hột nỳi
Với khi thột khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dừng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn búng õm thầm, lỏ gai, cỏ sắc,
Trong hang tối, mắt thần khi đó quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chỳa tể của muụn loài,
Giữa chốn thảo hoa khụng tờn, khụng tuổi
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đâu những bỡnh minh cõy xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lờnh lỏng mỏu sau rừng
Ta đợi chết mảnh  mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- Than ụi ! thời oanh liệt nay cũn đâu ?
Nay ta ụm niềm uất hận ngàn thõn,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Giải nước đen giả suối, chẳng thông dũng
Len dưới nách những mô gũ thấp kộm
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm
Cũng học đũi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u
Hỡi oanh linh, cảnh nước non hựng vĩ !
Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị,
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa,
Nơi ta không cũn được thấy bao giờ !
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi,
- Hỡi cảnh rừng ghờ gớm của ta ơi !
Lời bỡnh:

“ Nhớ rừng ” là một trong những bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ và của phong trào Thơ mới ( 1932 - 1945 ). “ Nhớ rừng ” là một bài thơ hoàn toàn đổi mới về hỡnh thức nghệ thuật so với thơ ca truyền thống đương thời. Bài thơ phá khung về số câu, số tiếng, về cách gieo vần. Bài thơ có cách diễn tả rất phóng khoáng, rất linh hoạt nội dung tư tưởng và tỡnh cảm của nhà thơ.
“ Nhớ rừng ” có cách cấu tứ rất độc đáo. Toàn bài là lời một con hổ ở vườn Bách thú nói lên lũng căm uất của mỡnh đối với cuộc đời tù túng; lũng khinh ghột đối với cảnh vật và cuộc sống tầm thường giả dối, nhạt nhẽo, nhỏ bé xung quanh; lũng nhớ nhung luyến tiếc và sự gắn bú về tõm hồn tỡnh cảm đối với cuộc sống tự do, phóng khoáng ngày xưa. Phải chăng nhà thơ muốn mượn lời con hổ để nói lên tâm trạng chán ghét của mỡnh đối với cuộc sống nô lệ đương thời, sự luyến tiếc những trang sử oai hùng của dân tộc ngày xưa và khẳng định sự gắn bó mói mói với non sụng đất nước.
Nhận xột về bài Nhớ rừng của Thế Lữ, nhà phờ bỡnh văn học Lê Đỡnh Kỵ viết: “ Trong thơ ca lóng mạn 1932 - 1945 khụng núi tới tỡnh yờu, khụng đi sâu vào những tỡnh cảm riờng tư mà gây được tác động mạnh, trước hết phải kể đến Nhớ rừng nổi tiếng của Thế Lữ ”. Đó là một nhận định xác đáng.


TIẾNG SÁO THIấN THAI

            Ánh xuân lướt cỏ xuân tươi,
            Bên rừng thổi sáo một hai Kim đồng,
            Tiếng đưa hiu hắt bên lũng,
            Buồn ơi ! xa vắng, mênh mông là buồn …
            Tiờn nga túc xoó bờn nguồn,
            Hàng tùng rủ rỉ trên cồn đỡu hiu
Mây hồng dừng lại sau đèo,
Mỡnh cõy nắng nhuộm, bóng chiều không đi.
Trời cao, xanh ngắt - ễ kỡa
Hai con hạc trắng bay về Bồng Lai.
Theo chim tiếng sáo lên khơi,
Lại theo dũng suối bờn người Tiên nga
Khi cao, vỳt tận mõy mờ,
Khi gần, vắt vẻo bờn bờ cõy xanh,
ấm như lọt tiếng tơ tỡnh,
Đẹp như Ngọc nữ uốn mỡnh trong khụng.
Thiên Thai thoảng gió mơ màng,
Ngọc Chân buồn tưởng tiếng lũng xa bay …
   
Lời bỡnh:

Thế Lữ là người có công đầu trong việc xây dựng nền Thơ mới.
    " Thế Lữ là một thi sĩ nặng lũng yờu dấu, nhưng sự yêu thương của ông thật rộng rói: hết thảy mọi vẻ Đẹp trong trời đất đều làm cho ông rung động.
    Nếu không so sánh văn chương tư tưởng, mà chỉ đứng riêng về phương diện say mê, có thể nói Anatole France tôn sùng cái Đẹp thế nào, thỡ Thế Lữ cũng say mờ cỏi Đẹp thế ấy. Anatole France mơ tưởng đến các nàng Tiên thế nào thỡ Thế Lữ cũng mơ tưởng các nàng Tiên thế ấy ... "
( Vũ Ngọc Phan . Thế Lữ  - Nhà văn hiện đại
        - NXB khoa học xó hội, H. 1989, tập II, trang 697 )
    Làm nên âm điệu dập dỡu, cuốn hỳt lũng người của Tiếng sỏo thiờn thai, không thể không nói đến thể thơ lục bát qua ngũi bỳt tài hoa của Thế Lữ. Thành cụng của Tiếng sỏo thiờn thai chứng tỏ sức sống bất diệt của thể thơ này.
47- Vũ Đỡnh Liờn
           
ÔNG ĐỒ

                Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“ Hoa tay thảo những nột
Như phượng múa rồng bay “

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu…

Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy:
Ngoài giời mưa bụi bay

Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Lời bỡnh:

    " Ông đồ " là một bài thơ xuất sắc của Vũ Đỡnh Liờn. Qua bài thơ nổi tiếng này, chỉ với 25 câu ngũ ngôn, tác giả đó thể hiện niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ, chỉ cũn là " cỏi di tớch tiều tụy đáng thương của một thời tàn " ( Lời Vũ Đỡnh Liờn ).
     Ông đồ  là một bài thơ cô đọng, hàm súc. Một bài thơ ngôn ngữ bỡnh dị mà gõy được cảm xúc sõu sắc trong lũng người đọc. Những hỡnh ảnh, chi tiết trong bài thơ đều được chọn lọc, có sức gợi cảm lớn.

48- Nguyễn Đức Mậu

NẤM MỘ VÀ CÂY TRẦM

1- Tưởng nhớ:
   
Đất đắp mộ Hùng bom trộn lẫn
    Cõy trầm chỏy dở thay nộn nhang
Cây trầm cháy rồi hương cứ thơm.

Hùng ơi, mai gió mùa đông bắc
Vừng bạt; canh khuya lại nhớ Hựng
Những đêm hai đứa xong phiên gác
Bao gạo gối đầu chăn đắp chung.

Nhớ khi mỡnh ốm giữa rừng
Vị thuốc Hựng tỡm qua ba trỏi nỳi
Quả khế rừng nấu con cỏ suối
Thương mỡnh Hựng hoỏ trẻ đi câu.

Chỳng mỡnh cú ở cỏch xa nhau
Một thước đất sao Hùng không nghe mỡnh gọi…
Một thước đất hoá khoảng trời vời vợi
Từ nay mỡnh thương nhớ Hùng hơn xưa

Những lá thư Hùng chưa kịp đọc mỡnh nghe
Thơ đánh giặc Hùng cũn viết dở
Vết máu đỏ nhoà đi không rừ chữ
Mỡnh đọc, bao điều xúc động sâu xa.

2- Hi sinh:

Cỏi chết bay ra từ nũng sỳng quõn thự
Nhận cái chết cho đồng đội sống
Ngực chặn lỗ châu mai, Hùng đứng thẳng
Đồng đội xông lên nhỡn rừ Hựng cười.

Tay Hựng cũn vung lựu đạn ngang trời
Khẩu tiểu liờn vẫn choàng trước ngực
Vành mũ lỏ sen cũn trong lửa tỏp
Nhỡn nụ cười mỡnh biết Hựng vui.


“ Chết - Hi sinh cho Tổ quốc ” Hùng ơi
Máu thấm cỏ, lời ca bay vào đất
Hi sinh lớn cũng là hạnh phỳc
Một cõy xuõn thành biển khắc tờn Hựng.
Hùng nằm trong nôi của đất rộng vô cựng
Khoảng trời biếc hương trầm thơm hơn trước
Những đoàn quân đi đánh giặc
Có hoa rừng mang đến từ xa.

Đất Hùng nằm bom đạn đào trơ
Ngày hoa nở, đêm ngời sao tỏ
Tấm biển gỗ trên mộ người chiến sĩ
Thành bàn tay chỉ hướng quân thù.

3- Ra đi:
   
            Cõy trầm thơm từ gốc thơm ra
Như nhắc nhở với người đang sống
Thự riờng lớn, thự chung càng lớn
Hờn căm này nhân tiếp những hờn căm.

Thụi mỡnh đi Hùng nhé ! Hóy yờn nằm
Trận đánh đêm nay vắng Hùng gài bộc phá
Trận đánh trường kỡ vắng Hựng tham dự
Trận đánh cuối cựng chiến thắng phải về ta.

Anh trinh sát hi sinh trao lại tấm bản đồ
Anh xung kớch hi sinh phất cao cờ chuẩn
Xin Hựng hóy trao cho mỡnh khẩu sỳng
Trận đánh vẫn cũn tiếp diễn, Hựng ơi ! …

Quõn mỡnh đang pháo kích nơi nơi
Hùng có thấy đất rùng rùng sấm dậy
Mặt trận chuyển vào sâu rồi đấy
Thụi mỡnh đi, Hùng nhé: hóy yờn nằm.

Thơm rất xa theo gió thoảng hương trầm
Cây trầm đẹp như cuộc đời chiến sĩ
Sống tươi tốt bao niềm tin bỡnh dị
Thân hi sinh thơm đất, thơm trời.

                    Mặt trận miền Tây mùa đông
                            1969
Lời bỡnh:

        " Nấm mộ và cõy trầm " của Nguyễn Đức Mậu sáng tác tại Mặt trận miền Tây mùa đông năm 1969. Đây là một bài thơ xúc động viết về tỡnh đồng đội, về tinh thần dũng cảm tiến công, khí phách hiên ngang của người chiến sỹ và anh đó anh dũng đó hi sinh.
    Khớ phỏch hiờn ngang, sự hy sinh quờn mỡnh của anh gợi chỳng ta nhớ đến hỡnh tượng anh giải phóng quân hy sinh trên đường băng Tân Sơn Nhất trong bài thơ " Dáng đứng Việt Nam " của Lờ Anh Xuõn.
    Những câu thơ thật xúc động:
Chỳng mỡnh cú ở cỏch xa nhau
Một thước đất sao Hùng không nghe mỡnh gọi…
Một thước đất hoá khoảng trời vời vợi
Từ nay mỡnh thương nhớ Hùng hơn xưa

Những lá thư Hùng chưa kịp đọc mỡnh nghe
Thơ đánh giặc Hùng cũn viết dở
Vết máu đỏ nhoà đi không rừ chữ
Mỡnh đọc, bao điều xúc động sõu xa.
    Nếu không phải là những đồng chí đồng đội gắn bó máu thịt, nếu không trực tiếp chiến đấu chứng kiến sự hy sinh thỡ khụng thể viết được những câu thơ xúc động, có sức lay động lũng người như vậy.

49- Trần Nhuận Minh
   
NHÀ THƠ ÁP TẢI

                Bạn từ Hải Phũng sang
                Toả đầy sân mùi biển
                Nói đủ mọi thứ chuyện
Tay vung hai phớa trời.

Bạn làm nghề ỏp tải
Đường bộ và đường sông
Thỉnh thoảng lại gặp cướp
Cũn trộm thỡ …
            Mờnh mụng

Đất nước có một thời
Kẻ gian cũn như nấm
Không ngờ một nhà thơ
Lại sống bằng … nắm đấm.

Đó từng cho một “ chưởng ”
Những thằng đến “ mổ ” hàng
Cũng từng bị nó đánh
Thuốc xoa vài ba thang.

Đó từng uống chố vặt
Đói đến vàng mắt ra
Cũng từng ngày hai bữa
“ Thả phanh ” nhai thịt gà.

Tải hàng không được mất
Đêm đêm thức cùng sao
Thơ trong đầu nổi loạn
Mà chẳng nờn bài nào.

Bạn “ choảng ” liền một mạch
Bọn sống chỉ vỡ tiền
Đứa viết gỡ cũng giả
Thích được đài báo khen.

Khi buồn đừng uống rượu
Lỳc vui chớ lắm lời
Bạn rằng: Tớ chấp tất
Miễn hàng đưa tới nơi.

- Hóy ỏp tải Sự Thật
Đến những bến cuối cùng !
Chai rượu ngang dốc ngược
Đến bên trời
        Uống chung…

Lời bỡnh:

        " Nhà thơ áp tải " của Trần Nhuận Minh là một bài thơ giàu chất hiện thực, giàu cảm xúc, rút ra được những vấn đề khái quát có ý nghĩa triết lý. Nhà thơ phê phán những hiện tượng tiêu cực trong xó hội, những kẻ ưa phỉnh nịnh những nhà báo - nhà văn thiếu cái " tõm " trong sỏng :
Bạn “ choảng ” liền một mạch
Bọn sống chỉ vỡ tiền
Đứa viết gỡ cũng giả
Thích được đài báo khen.
Kết thúc bài thơ, Trần Nhuận Minh khẳng định :
Hóy ỏp tải Sự Thật
Đến những bến cuối cùng !
    Một quan niệm đúng đắn về thơ ca và cuộc sống. Đọc những câu thơ này, chúng ta không thể quên được những vần thơ trong " Thơ Ca " của Raxum Gamza tốp :
                " Có lúc thơ như trái núi cao không thể tới
Cú lúc thành cánh chim sà đậu xuống lũng tay
Thơ như đôi cánh nâng tôi bay
        Thơ là vũ khí trong trận đánh
Là tất cả, thơ ơi, chỉ trừ không chịu là yên tĩnh !
                 Tôi nguyện suốt đời trung thực sống cho thơ ... "
              ( Đaghextan của tôi, quyển I - NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1984, tr. 149
Bản dịch của Bằng Việt và Phạm Hồng Giang )
50- Nguyễn Mỹ

CUỘC CHIA LY MÀU ĐỎ

            Đó là cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ
            Tươi như cánh nhạn lai hồng
Trưa một ngày sắp ngả sang đông
Thu, bỗng nắng vàng lờn rực rỡ
Tụi nhỡn thấy một cụ ỏo đỏ,
Tiễn đưa chồng trong nắng vườn hoa
Chồng của cô sắp sửa đi xa
Cùng đi với nhiều đồng chí nữa.
Chiếc áo đỏ rực như than lửa
Cháy không nguôi trước cảnh chia ly
Vườn cây xanh và chiếc nón kia
Khụng giấu nổi tỡnh yờu cụ rực chỏy
Khụng che được nước mắt cô đó chảy
Những giọt long lanh núng bỏng, sỏng ngời
Chảy trờn bỡnh minh đang hé giữa làn môi.
Và rạng đông đó bừng lờn nột mặt
- Một rạng đông với màu hồng ngọc
Cây si xanh gọi họ đến ngồi
Trong búng rợp của mỡnh, núi tới ngày mai.

Ngày mai sẽ là ngày sum họp
Đó toả sỏng. Những tõm hồn cao đẹp !
Nắng vẫn cũn ngời trờn mắt lỏ si
Và người chồng ấy đó ra đi…
Cả vườn hoa đó ngập tràn nắng xế
Những cánh hoa đỏ vẫn cũn rung nhố nhẹ
Giú núi tụi nghe những tiếng thỡ thào.
“ Khi Tổ quốc cần, họ biết sống xa nhau… “

Nhưng tôi biết cái màu đỏ ấy
Cái màu đỏ như cái màu đỏ ấy
Sẽ là bông hoa chuối đỏ tươi
Trên đỉnh dốc cao vẫy gọi đoàn người.
Sẽ là ỏnh lửa hồng trờn bếp
Một làng xa giữa đêm gió rét…
Nghĩa là màu đỏ ấy theo đi

Như không hề có cuộc chia ly.
                9-1964
Lời bỡnh:

    Bài thơ được sáng tác vào tháng 9 - 1964, ngay sau sự kiện vịnh Bắc Bộ ngày 5 - 8. Bắt đầu một thời kỳ mới, thời kỳ cả nước có chiến tranh, bắt đầu một giai đoạn mới: công cuộc chống Mỹ cứu nước.

    Những ngày ấy, để giành lấy sự sống cho cả đất nước, cả dân tộc, người ta sẵn sàng quên đi cái riêng để nghĩ đến cái chung một cách chân thật và hồn nhiên, sẵn sàng hy sinh cái hạnh phúc nhỏ vỡ một hạnh phỳc lớn. Chiến đấu trở thành niềm hạnh phúc lớn nhất của đời mỡnh.

    " Cuộc chia ly màu đỏ " nói về một cuộc chia ly cụ thể trong một trường hợp cụ thể: một người vợ tiễn chồng và các đồng chí của anh vào tuyến lửa.

    Không thấy những nét ảm đạm, xám xịt, những cừi lũng tờ tỏi, những tiếng nức nở và những gương mặt sầu thảm thường tỡnh của mọi cuộc chia ly; Chỉ thấy khung cảnh với những màu sắc rực rỡ, chói chang, tươi sáng. Nhà thơ chủ yếu dùng gam  màu nóng: Cuộc chia ly mầu đỏ, chiếc áo của ngưũi vợ tiễn chồng đỏ rực như than lửa, buổi tiễn đưa cũng mang sắc đỏ của cánh nhạn lai hồng và ỏnh nắng cũng cú một màu vàng rực rỡ. Những màu sắc ấy gợi lờn hỡnh tượng ngọn lửa cháy rực, với độ toả sáng và toả nóng rất cao, ngọn lửa chiến đấu, ngọn lửa tỡnh yờu, cú sức thiờu đốt những uỷ mị, yếu đuối, có sức thúc giục người ta vươn tới cái cao cả, cỏi hào hựng.

    Bên cạnh màu đỏ là những nét chấm phá ở gam màu tươi mát: vườn cây xanh, chiếc nón trắng, cây si và bóng rợp của những " mắt lá si " và cả " những giọt nước mặt cô đó chảy ", tất cả tạo nờn một sắc thỏi thường tỡnh hơn của cuộc chia ly, khiến nó gần gũi với đời thường hơn, bớt đi vẻ lên gân không cần thiết và gia tăng màu sắc trữ tỡnh cho cuộc chia ly của đôi vợ chồng trẻ này.

    Mở đầu bài thơ là màu đỏ của thời điểm chia ly hiện tại. Kết thúc bài thơ vẫn là màu đỏ ấy, nhưng là màu đỏ của trí trưởng tượng về một thời điểm sắp tới. Màu đỏ của hoa chuối rừng, của nồng nàn bếp lửa, màu đỏ của hoài niệm, của sự liên tưởng, của nhớ nhung. Người lính mang cuộc chia ly màu đỏ này trên suốt chặng đường hành quân, mang sắc trời, sắc áo vào trong cuộc chiến và đương nhiên sức mạnh nhân gấp bội. Bởi vậy, tuy chia ly mà vẫn gần gũi, cũng có thể nghĩ rằng :
    " Nghĩa là màu đỏ ấy theo đi
      Như không hề có cuộc chia ly ".

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Thế giới nghệ thuật đồng dao

MẪU THƯ GIỚI THIỆU ĐI HỌC NGHIÊN CỨU SINH!

Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học Địa lý THCS ở miền núi.